Một loại tài sản có thể mang lại hàng triệu đô sau một đêm, nhưng thị trường lại có thể sụp đổ bất cứ lúc nào?

Với việc các ngân hàng trung ương thắt chặt chính sách tiền tệ, trong nỗ lực kiềm chế lạm phát, các loại tài sản mới có khả năng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề hơn là tài sản truyền thống. Và đó chỉ là một trong số những lý do có thể khiến loại tài sản này sụp đổ.

Tháng 3/2021, nhà đấu giá Christie’s đã bán bức tranh ghép kỹ thuật số do nghệ sĩ Beeple (tên thật là Mike Winkelmann) tạo ra với giá 69,3 triệu đô la Mỹ, mức giá kỷ lục. Bức tranh ghép được đấu giá, có tên “Mỗi ngày: 5000 ngày đầu tiên” (Everydays: The First 5.000), được bảo đảm dưới dạng NFT (Non-fungible token – tài sản không thể thay thế).

Đó là cột mốc đánh dấu sự khởi đầu của xu hướng giao dịch NFTs. Các nhà đầu tư đã đổ 27 tỷ đô la Mỹ vào thị trường này trong năm 2021. Meta, công ty mẹ của Facebook, hiện có kế hoạch cho phép người dùng tạo và bán NFT. Chỉ có một vấn đề: thị trường NFT cuối cùng sẽ sụp đổ, với rất nhiều lý do có thể xảy ra.

Về bản chất, NFT là một loại tài sản số hiện diện trên một chuỗi số (blockchain), tức là bản ghi nhận các giao dịch trên máy tính kết nối mạng. Chuỗi số đóng vai trò như một sổ cái chung, cho phép mọi người xác minh tính xác thực của NFT lẫn chủ sở hữu.

NFT thường được thanh toán bằng tiền điện tử Ethereum, và quan trọng hơn là, được lưu trữ bằng cách sử dụng chuỗi khối Ethereum. Bằng cách kết hợp mong muốn sở hữu tác phẩm  nghệ thuật với công nghệ hiện đại, NFTs là tài sản hoàn hảo cho Thung lũng Silicon và đội ngũ chuyên gia tài chính, giải trí, cũng như cả cộng đồng nhà đầu tư.

Tuy nhiên, cũng giống như các thị trường khác, được thúc đẩy bởi sự hào nhoáng, bốc đồng, thị trường NFT đầu cơ và biến động nhanh có thể khiến nhiều nhà đầu tư “cháy” tài khoản. Sự điên cuồng hiện tại có thể so sánh với “Hội chứng hoa tulip” ở Hà Lan từ năm 1634 đến năm 1637, khi một số bông tulip được bán với giá cực cao. Nhưng rồi “bong bóng” cũng sụp đổ.

Thị trường NFT có thể sẽ chịu số phận tương tự – nhưng không phải vì những lo ngại về môi trường, như nhiều người vẫn nghĩ. Đúng là, NFT tiêu thụ một lượng năng lượng đáng kể, bởi các loại tiền điện tử như Ethereum và Bitcoin được “khai thác” bằng cách sử dụng mạng lưới máy tính, tạo ra lượng khí thải carbon rất lớn. Nhưng vấn đề thực sự là: sự bùng nổ NFT hiện tại không có nền tảng vững chắc.

Bắt đầu với vấn đề nguồn cung vô hạn. NFT cung cấp quyền sở hữu tài sản kỹ thuật số, nhưng không có quyền ngăn cản người khác sử dụng các bản sao kỹ thuật số của nó. Một phần lý do tại sao các nhà đầu tư giàu có sẵn sàng trả hàng chục triệu đô la (hoặc hơn) cho các tác phẩm nghệ thuật vật thể truyền thống của Rembrandt, Van Gogh hoặc Monet, là vì số lượng kiệt tác là hữu hạn; các nghệ sĩ đã qua đời từ lâu và không thể tạo ra các tác phẩm nghệ thuật mới. Trong khi, các bản sao NFT có thể trở thành một loại hàng hóa.

Hơn nữa, như với tất cả các sản phẩm số, không có sự khác biệt gì về hình thức giữa một tệp JPEG gốc được bán với giá 69,3 triệu đô la – và một bản sao được tải xuống miễn phí. Về lý thuyết, nguồn cung cấp các bản sao có thể sử dụng hợp pháp của NFT là vô hạn, có khả năng áp đảo nhu cầu đối với bản chính và khiến giá sụp đổ. Điều này sẽ hạn chế khả năng kiếm tiền của NFT.

Blockchain không thể lưu trữ tài sản kỹ thuật số cơ bản, nên ai đó mua NFT, thực chất là đang mua một “đường link” đến tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số, chứ không phải chính tác phẩm nghệ thuật đó. Dù người mua có được bản quyền đối với đường link, nhưng chi phí để thực thi bản quyền gần như là không tưởng. Phải tốn bao nhiêu để có thể giám sát các bản sao của NFT?

Một rủi ro khác là NFT đang được tạo ra và bán bằng các công nghệ sơ khai – blockchain và tiền điện tử. Hiện tại có nhiều tiêu chuẩn cạnh tranh về cách tạo, bảo vệ, phân phối và chứng nhận NFT, bao gồm ERC-721, ERC-998, ERC-1155… Kết quả là, sự không chắc chắn về cách thức chứng nhận quyền sở hữu sẽ gây nguy hiểm cho giá trị của tài sản và thậm chí cả quyền sở hữu của chúng.

Trên thực tế, giá trị của NFT có thể bốc hơi nếu có làn sóng công nghệ mới thay thế tiền điện tử, hay các công ty giao dịch NFT phá sản, làm xáo trộn các tuyên bố về quyền sở hữu.

Sự biến động giá của tiền điện tử làm nền tảng cho thị trường NFT cũng là một vấn đề trọng tâm. Giá NFT có xu hướng biến động song song với giá tiền điện tử. Khi tiền điện tử tăng giá vào năm 2018, thị trường sơ khai cho NFT cũng vậy.

Tâm lý mua hàng xa xỉ cũng có thể sẽ gây áp lực giảm giá NFT. Hầu hết các sản phẩm xa xỉ được gọi là hàng hóa Veblen, những hàng hóa cho phép chủ sở hữu phô trương sự giàu có của họ. NFT thì chỉ phô trương sự giàu có của người mua thông qua mức giá cao ngất mà họ đã trả, chứ không phải theo cách mà một chiếc túi, một đôi giày hàng hiệu tô điểm cho chủ nhân của nó.

Cuối cùng, các điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi, cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến giá của các tài sản thay thế như NFT và các tác phẩm nghệ thuật truyền thống. Trong hai thập kỷ qua, số lượng tỷ phú trên toàn thế giới đã tăng hơn gấp 5 lần và thu nhập khả dụng sẵn sàng để đầu tư vào các loại tài sản thay thế cũng tăng theo. Đại dịch Covid-19 đã củng cố xu hướng này. Phần lớn các gói kích thích kinh tế khổng lồ đã được bơm vào thị trường tài chính, làm tăng tài sản ròng của giới siêu giàu

Nhưng điều đó có thể sẽ thay đổi, giống như thời khủng hoảng tài chính toàn cầu. Sau năm 2008, doanh số bán hàng nghệ thuật và các sản phẩm xa xỉ khác đã giảm gần 40%. Với việc các ngân hàng trung ương thắt chặt chính sách tiền tệ trong nỗ lực kiềm chế lạm phát, các loại tài sản mới có khả năng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề hơn là tài sản truyền thống. Và thị trường NFT thì cực kỳ biến động, dựa trên các loại tiền kỹ thuật số, vốn không phải là nơi trú ẩn an toàn.

Cuối cùng, giá NFT sẽ sụt giảm, và có thể là vĩnh viễn. Chúng vẫn ở mức cao cho đến thời điểm hiện tại và có thể tiếp tục tăng trong một thời gian, nhưng sự sụp đổ sẽ đến. 

Bài lược dịch từ bài viết “Tại sao thị trường NFT sẽ sụp đổ” trên Project Syndicate. Tác giả là Patrick Reinmoeller – Giáo sư Chiến lược và Đổi mới và Karl Schmedders – Giáo sư Tài chính tại Viện Phát triển Quản lý (Hoa Kỳ).

Hoàng Hà

Theo Nhịp sống kinh tế

Viết một bình luận

Không cần chứng minh thu nhập

Khoản vay có tỉ lệ giải ngân cao nhất từ tối thiểu 3 ngân hàng. Tỷ lệ giải ngân thành công lên tới 80%.

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

80

triệu

Lãi Suất

1,67%

tháng

✔️ Tỉ lệ phê duyệt khoản vay cao nhất

✔️ Số tiền vay cao

✔️ Lãi suất thấp

✔️ Không yêu cầu chứng từ bảo lãnh hoặc chứng minh thu nhập

Đăng Ký Vay Ngay

Tỷ lệ duyệt đơn rất cao

Nền tảng tư vấn và cung cấp các giải pháp tài chính trực tuyến 24/7, nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu tài chính đột xuất của bạn.

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

15

triệu

Lãi Suất

12%

năm

✔️ Nhận xét duyệt hồ sơ chỉ trong 3 phút

✔️ Không yêu cầu chứng từ bảo lãnh hoặc chứng minh thu nhập

✔️ Đăng ký vay 24/7 nhanh chóng, thuận tiện và dễ dàng

Đăng Ký Vay Ngay

Tốt Nhất

Sử dụng công nghệ mới nhất để có cơ hội giúp khách hàng tiếp cận với các dịch vụ tín dụng.

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

15

triệu

Lãi Suất

12%

năm

✔️ 5 phút để đăng ký khoản vay

✔️ Chương trình Khách hàng thân thiết và Hoàn tiền

✔️ Hoạt động toàn quốc

✔️ Thủ tục đăng ký hoàn toàn online

Đăng Ký Vay Ngay

TOP #1 Được Vay Nhiều Nhất

Cho vay tiền mặt và Cho vay trả góp, không cần thế chấp tài sản (Vay tín chấp)

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

70

triệu

Lãi Suất

1,7%

năm

✔️ Vay tín chấp theo hóa đơn tiền điện

✔️ Vay tín chấp theo lương

✔️ Vay tín chấp dành cho hộ kinh doanh

✔️ Vay tín chấp theo số dư tài khoản ngân hàng

Đăng Ký Vay Ngay

TOP #1 Vay Nhanh Nhất

Với nền tảng kỹ thuật cao cũng như sử dụng trí tuệ nhân tạo, hệ thống quyết định phê duyệt trong vòng 2 phút

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

10

triệu

Lãi Suất

18%

năm

✔️ Khách hàng cần có tài khoản ngân hàng và chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân.

✔️ Có kết quả trong vòng 2 phút

✔️ Bảo mật tất cả các loại giao dịch và bảo vệ dữ liệu cá nhân của khách hàng

Đăng Ký Vay Ngay

TOP #1 Tốt Nhất

Mirae Asset - Finance Vietnam - Vay Tiền Nhanh Trong Vòng 3 Phút

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

10

triệu

Lãi Suất

12%

năm

✔️ Chỉ cần 3 bước nhận ngay khoản vay

✔️ 1. Điền thông tin đăng ký vay

✔️ 2. Đợi nhân viên tư vấn chúng tôi liên hệ

✔️ 3. Ký hợp đồng và nhận khoản vay

Đăng Ký Vay Ngay

Vay Tiền Chỉ cần CMND/CCCD

Tiền Ơi là một hình thức vay tiền online hoàn toàn mới tại Việt Nam. Thủ tục hoàn toàn đơn giản, chỉ cần vài phút là bạn đã có tiền về tài khoản của mình. Hỗ trợ tư vấn miễn phí 100%

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

10

triệu

Lãi Suất

18%

năm

✔️ Thanh toán linh hoạt - Thanh toán tại hàng nghìn địa điểm đối tác của Tiền Ơi.

✔️ Bất cứ lúc nào - Dễ dàng đăng ký vay mọi lúc - mọi nơi. Chỉ cần kết nối Internet.

✔️ Nhanh chóng - Nhận tiền vào tài khoản/thẻ ngân hàng liền sau khi ký hợp đồng.

✔️ Thủ tục đơn giản - Chỉ cần CMND/CCCD.

Đăng Ký Vay Ngay

Tỷ lệ duyệt đơn rất cao

Đồng Shop Sun là Công ty tài chính đến từ Nhật Bản ra đời để đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu tài chính, tín dụng của khách hàng, hỗ trợ vốn trong thời gian ngắn và thủ tục nhanh gọn nhất.

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

30

triệu

Lãi Suất

0,85%

tháng

✔️ Vay bằng cầm Cà vẹt xe máy (đăng ký xe máy)

✔️ Vay bằng cầm Hóa đơn mua điện thoại/ Laptop/ máy giặt / máy lạnh/ tivi/ tủ lạnh

✔️ Lãi suất thấp

Đăng Ký Vay Ngay

Tốt Nhất

Nền tảng công nghệ cho vay online để kết nối người vay và nhà đầu tư, tạo điều kiện cho các quy trình vay một cách thuận lợi.

0% lãi suất và phí cho khản vay đầu tiên

Khoản vay

10

triệu

Lãi Suất

12%

năm

✔️ Khách hàng được phục vụ tận tình và nhanh chóng

✔️ Lãi suất thấp nhất

✔️ Dịch vụ được tin dùng bởi hơn 3.000.000 khách hàng

Đăng Ký Vay Ngay